Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

Trong những năm đổi mới, thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân vấn đề bảo đảm quyền con người và quyền công dân nhất là trong hoạt động tư pháp luôn được chú ý quan tâm và đặc biệt coi trọng. Nhưng tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phần quan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giữ vững an ninh – chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, còn bộc lộ nhiều yếu kém, nên có lúc, có nơi còn bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội và công dân. Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội không tốt, làm giảm lòng tin vào nền công lý xã hội chủ nghĩa. Chính vì những lý do nêu trên, Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh: Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm cho sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp. Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị có hiệu lực từ ngày 02/01/2002 được xem như sự mở đầu cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta. Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhau của công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho đến việc đào tạo cán bộ Tư pháp, quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, tăng cường yếu tố tranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự được coi là điểm nhấn của cải cách tư pháp và là vấn đề trọng tâm của Nghị quyết (nâng cao chất lượng công tố của KSV tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, NBC và những người tham gia tố tụng khác, v.v).

Continue reading

Xử Lý Chuyển Hướng Đối Với Người Dưới 18 Tuổi Phạm Tội Trong Luật Hình Sự Việt Nam

Trong bối cảnh pháp luật hình sự Việt Nam, việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội được nhấn mạnh không chỉ nhằm vào việc trừng phạt mà còn tập trung vào giáo dục và cải tạo. Bài viết giới thiệu về quy định hiện hành, trách nhiệm hình sự đối với thanh thiếu niên, cũng như các biện pháp xử lý và ý nghĩa của việc giáo dục trẻ em. Qua đó, góp phần hướng tới một thế hệ trẻ em có trách nhiệm và đạo đức hơn trong xã hội.

Continue reading

Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay

Tìm hiểu tầm quan trọng của việc tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm trong hệ thống tố tụng hình sự tại Việt Nam. Bài viết nêu rõ quy trình và nguyên tắc hoạt động, sự tín nhiệm của người dân, và cách nâng cao hiệu quả trong công tác điều tra. Khám phá các nguồn thông tin tội phạm và vai trò của từng nguồn trong việc đảm bảo an ninh trật tự xã hội. Đây là vấn đề cấp thiết và cần thiết để tăng cường lòng tin giữa cộng đồng và các cơ quan chức năng.

Continue reading

Pháp Luật Về An Ninh Con Người Của Phạm Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay

Bài viết này khám phá khái niệm an ninh con người trong bối cảnh pháp luật Việt Nam, đặc biệt là quyền lợi của phạm nhân. Từ những cải cách trong hệ thống pháp luật cho đến thực trạng tại các cơ sở giam giữ, bài viết cung cấp cái nhìn rõ nét về thách thức và đề xuất cải cách cần thiết để nâng cao an ninh con người cho phạm nhân. Việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp và tạo điều kiện cải tạo tốt cho phạm nhân không chỉ góp phần vào sự công bằng trong xã hội mà còn hỗ trợ quá trình tái hòa nhập của họ.

Continue reading

Hoạt Động Của Kiểm Sát Viên Trong Tố Tụng Hình Sự Ở Nước Ta Hiện Nay

Bài viết này tập trung vào vai trò quan trọng của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự tại Việt Nam. Kiểm sát viên không chỉ giám sát việc thực hiện pháp luật mà còn đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công dân trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử. Nội dung đề cập đến quy trình công tác của kiểm sát viên, mối quan hệ phối hợp với các cơ quan điều tra và tòa án, cũng như những thách thức mà họ phải đối mặt hiện nay. Qua đó, bài viết cũng đưa ra những cải cách cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm sát viên, góp phần tạo dựng lòng tin vào hệ thống tư pháp.

Continue reading

Chính Sách Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Đối Với Người Dưới 18 Tuổi Phạm Tội

Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về chính sách pháp luật tố tụng hình sự tại Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của thanh thiếu niên. Quy định pháp luật hiện hành khuyến khích áp dụng các biện pháp nhân văn như giáo dục và cải tạo, nhằm giúp họ tái hòa nhập với xã hội. Bài viết cũng chỉ ra những thách thức trong thực thi luật và đề xuất các kiến nghị cải cách để nâng cao hiệu quả của hệ thống tư pháp đối với đối tượng này.

Continue reading

Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của các biện pháp này trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, đảm bảo trật tự xã hội. Ngoài ra, nội dung còn đề cập đến các quy định pháp luật liên quan và thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp trong các vụ án hình sự, cùng những vấn đề cần cải cách nhằm nâng cao hiệu quả thực thi và bảo vệ quyền con người trong tương lai.

Continue reading

Chất Lượng Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Từ Thực Tiễn Tỉnh Hải Dương

Bài viết đánh giá chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tỉnh Hải Dương, phân tích các tiêu chí về công bằng, độ chính xác và khả năng áp dụng quy định pháp luật. Ngoài ra, bài viết cũng đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, tình trạng hiện tại và giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng xét xử hình sự. Những thách thức và cải cách trong hệ thống tư pháp được làm rõ nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan và nâng cao niềm tin vào hệ thống pháp luật.

Continue reading

Chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tại phiên tòa xét xử hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

Cải cách tư pháp tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả hệ thống tư pháp. Đặc biệt, vai trò của kiểm sát viên trong các phiên tòa xét xử hình sự ngày càng trở nên quan trọng. Bài viết này cung cấp cái nhìn tổng quan về cải cách tư pháp, những thách thức mà kiểm sát viên phải đối mặt, và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân và đảm bảo sự công bằng trong xét xử.

Continue reading

Bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta hiện nay

Bài viết giới thiệu về quyền con người và quyền công dân tại Việt Nam, vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân trong hoạt động tố tụng, thực trạng bảo vệ quyền con người và các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi hợp pháp. Tìm hiểu các thách thức và cải cách cần thiết trong hệ thống pháp luật nhằm xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ, góp phần bảo vệ quyền lợi của công dân trong tố tụng hình sự.

Continue reading